Gọi ngay để được tư vấnHotline tư vấn0931 123 638
Giao hàng
Hàng có sẵn, giao ngay
Bảo hành chính hãng
Tối thiểu 1 năm hoặc 2.000h
Phụ tùng chính hãng
Cung cấp trọn đời
15 MẸO GIÚP BẠN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI DI ĐỘNG AN TOÀN - P2
POSTED ON 14:39:05 26-08-2022 BY Admin
6. Chú ý các vật cản phía trên đầu khi nâng sàn thao tác
Cần đặc biệt chú ý đến bất kỳ vật cản nào trên cao trong khi nâng sàn thao tác vì nếu va chạm xảy ra, hậu quả sẽ rất nặng nề.
Nếu bạn đang làm việc trong nhà, các mối nguy hiểm trên cao cần đề phòng là:
-Trần nhà
-Vòi phun nước
-Hệ thống sưởi / làm mát
-Quạt
-Đường ống
-Đèn chiếu sáng
Còn khi làm việc bên ngoài, hãy chú ý các yếu tố sau:
-Đường dây điện
-Cáp thông tin liên lạc
-Cần trục hoặc các thiết bị nâng khác trong khu vực làm việc
7. Mang đồ bảo hộ chống rơi ngã
Bảo vệ chống rơi là một mục quan trọng trong danh sách kiểm tra an toàn thiết bị nâng người lên cao.
Người vận hành và người sử dụng thiết bị nâng người trên cao nên đeo dây bảo hộ gắn vào sàn thao tác để đề phòng trường hợp người vận hành rơi ra khỏi sàn thao tác.
Tuy nhiên không phải bất kỳ loại dây bảo hộ nào cũng có tác dụng an toàn, bạn nên đeo dây bảo hộ toàn bộ cơ thể chứ không chỉ dây đeo thắt lưng. Điều này sẽ giúp người vận hành tránh được các chấn thương gây ra bơi dây đeo thắt lưng có thể xảy ra trong trường hợp tai nạn. Ngoài ra chiều dài dây buộc cũng phải thích hợp, dưới đây là công thức tính chiều dài dây buộc cho thiết bị bảo hộ:
Những đoạn đường dốc có khả năng cao gây ra hiện tượng lật thiết bị. Nếu có thể hãy tránh làm việc trên địa hình dốc. Tuy nhiên nếu bắt buộc, hãy hết sức thận trọng. Sau đây là một số bước để vận hành thiết bị trên dốc:
-Trước tiên, hãy kiểm tra xem thiết bị nâng người của bạn có được thiết kế để hoạt động trên địa hình dốc hay không.
-Nếu có thể, hãy xác định độ dốc tối đa cho phép hoặc góc làm việc an toàn của thiết bị. Thông số này có thể tìm thấy trên nameplate hoặc hướng dẫn sử dụng.
-Nếu thiết bị nâng người bạn có thể vận hành trên địa hình dốc, hãy làm theo các mẹo an toàn sau:
-Chỉ những người vận hành đã qua đào tạo mới được di chuyển thiết bị trên dốc
-Đảm bảo bật cảm biến độ dốc của thiết bị. Âm thanh báo động sẽ cảnh báo cho người vận hành nếu độ dốc vượt quá giới hạn cho phép
-Sử dụng các chân chống phụ phù hợp và điều chỉnh để thiết bị đạt độ cân bằng
-Lắp đặt các miếng đệm bánh xe nếu nhà sản xuất cho phép
-Giới hạn tốc độ di chuyển của thiết bị dựa trên lực kéo bề mặt của dốc
-Không nâng hoặc mở rộng tay cần trừ khi ở trên bề mặt bằng phẳng, chắc chắn
9. Đề phòng vật rơi
Người vận hành thiết bị nâng người thường có dụng cụ và vật liệu trên sàn thao tác. Nhưng những vật này có khả năng sẽ rơi xuống và gây thương tích hoặc tử vong, đặc biệt là khi ở trên sàn thao tác có chiều cao 14 m hoặc cao hơn.
Để đề phòng trường hợp này, bạn có thể thực hiện một số biện pháp như sau:
-Đào tạo đầy đủ cho nhân viên vận hành về quy trình an toàn khi làm việc trên sàn thao tác.
-Đội mũ và giày bảo hộ khi làm việc xung quanh thiết bị nâng lên cao.
-Sử dụng lưới đỡ vật rơi. Lưới đỡ vật rơi phù hợp sẽ giúp công nhân dễ dàng thu dọn các vật dụng rơi ra từ thang máy và bảo vệ những người hoạt động xung quanh bên dưới thiết bị nâng.
-Sử dụng thanh chắn mặt sàn. Đây là một thanh gỗ hoặc kim loại được đặt ở các cạnh của sàn thao tác để ngăn các đồ vật và dụng cụ rơi khỏi sàn.
-Đảm bảo trên bề mặt sàn thao tác không có vật lỏng lẻo có thể rơi xuống. Giữ chặt mọi công cụ hoặc vật cứng ngăn không cho chúng rơi xuống.
-Sắp xếp gọn gàng các dụng cụ, vật liệu khi làm việc trên sàn thao tác để tránh phải thực hiện những thao tác khó, có thể làm rơi đồ vật.
10. Kiểm tra giới hạn trọng lượng
Giới hạn trọng lượng cho các thiết bị nâng người lên cao bao gồm trọng lượng của người vận hành, công cụ, thiết bị và vật tư trên sàn thao tác. Xác định khả năng nâng của thiết bị là một yếu tố quan trọng, nếu không, bạn có thể có nguy cơ làm sập thiết bị và gây thương tích nghiêm trọng.
Các loại thiết bị nâng người khác nhau có khả năng nâng khác nhau. Ví dụ, khả năng nâng của xe nâng dạng cần nằm trong khoảng 160 đến 450 kg, với 230 kg là phổ biến nhất. Trong khi đó, khung nâng di động cột đứng có khả năng nâng chỉ khoảng 150-160 kg.
Thông số này có thể kiểm tra trong tài liệu hướng dẫn sử dụng, catalog hoặc nhãn dán trên thiết bị, …
Để biết thêm thông tin chi tiết về các loại xe và thiết bị nâng người do Công ty Minh Thành đại diện phân phối, xin vui lòng liên hệ ZALO-SĐT: 094 212 3335 – 093 112 3638
Trân trọng và rất mong có cơ hội được hợp tác với Quý Khách hàng!
Cần đặc biệt chú ý đến bất kỳ vật cản nào trên cao trong khi nâng sàn thao tác vì nếu va chạm xảy ra, hậu quả sẽ rất nặng nề.
Nếu bạn đang làm việc trong nhà, các mối nguy hiểm trên cao cần đề phòng là:
-Trần nhà
-Vòi phun nước
-Hệ thống sưởi / làm mát
-Quạt
-Đường ống
-Đèn chiếu sáng
Còn khi làm việc bên ngoài, hãy chú ý các yếu tố sau:
-Đường dây điện
-Cáp thông tin liên lạc
-Cần trục hoặc các thiết bị nâng khác trong khu vực làm việc
Bảo vệ chống rơi là một mục quan trọng trong danh sách kiểm tra an toàn thiết bị nâng người lên cao.
Người vận hành và người sử dụng thiết bị nâng người trên cao nên đeo dây bảo hộ gắn vào sàn thao tác để đề phòng trường hợp người vận hành rơi ra khỏi sàn thao tác.
Tuy nhiên không phải bất kỳ loại dây bảo hộ nào cũng có tác dụng an toàn, bạn nên đeo dây bảo hộ toàn bộ cơ thể chứ không chỉ dây đeo thắt lưng. Điều này sẽ giúp người vận hành tránh được các chấn thương gây ra bơi dây đeo thắt lưng có thể xảy ra trong trường hợp tai nạn. Ngoài ra chiều dài dây buộc cũng phải thích hợp, dưới đây là công thức tính chiều dài dây buộc cho thiết bị bảo hộ:
Chiều dài dây buộc = Chiều cao sàn thao tác – Chiều cao người vận hành – 1 m
8. Cảnh giác với những con dốcNhững đoạn đường dốc có khả năng cao gây ra hiện tượng lật thiết bị. Nếu có thể hãy tránh làm việc trên địa hình dốc. Tuy nhiên nếu bắt buộc, hãy hết sức thận trọng. Sau đây là một số bước để vận hành thiết bị trên dốc:
-Trước tiên, hãy kiểm tra xem thiết bị nâng người của bạn có được thiết kế để hoạt động trên địa hình dốc hay không.
-Nếu có thể, hãy xác định độ dốc tối đa cho phép hoặc góc làm việc an toàn của thiết bị. Thông số này có thể tìm thấy trên nameplate hoặc hướng dẫn sử dụng.
-Nếu thiết bị nâng người bạn có thể vận hành trên địa hình dốc, hãy làm theo các mẹo an toàn sau:
-Chỉ những người vận hành đã qua đào tạo mới được di chuyển thiết bị trên dốc
-Đảm bảo bật cảm biến độ dốc của thiết bị. Âm thanh báo động sẽ cảnh báo cho người vận hành nếu độ dốc vượt quá giới hạn cho phép
-Sử dụng các chân chống phụ phù hợp và điều chỉnh để thiết bị đạt độ cân bằng
-Lắp đặt các miếng đệm bánh xe nếu nhà sản xuất cho phép
-Giới hạn tốc độ di chuyển của thiết bị dựa trên lực kéo bề mặt của dốc
-Không nâng hoặc mở rộng tay cần trừ khi ở trên bề mặt bằng phẳng, chắc chắn
9. Đề phòng vật rơi
Người vận hành thiết bị nâng người thường có dụng cụ và vật liệu trên sàn thao tác. Nhưng những vật này có khả năng sẽ rơi xuống và gây thương tích hoặc tử vong, đặc biệt là khi ở trên sàn thao tác có chiều cao 14 m hoặc cao hơn.
Để đề phòng trường hợp này, bạn có thể thực hiện một số biện pháp như sau:
-Đào tạo đầy đủ cho nhân viên vận hành về quy trình an toàn khi làm việc trên sàn thao tác.
-Đội mũ và giày bảo hộ khi làm việc xung quanh thiết bị nâng lên cao.
-Sử dụng lưới đỡ vật rơi. Lưới đỡ vật rơi phù hợp sẽ giúp công nhân dễ dàng thu dọn các vật dụng rơi ra từ thang máy và bảo vệ những người hoạt động xung quanh bên dưới thiết bị nâng.
-Sử dụng thanh chắn mặt sàn. Đây là một thanh gỗ hoặc kim loại được đặt ở các cạnh của sàn thao tác để ngăn các đồ vật và dụng cụ rơi khỏi sàn.
-Đảm bảo trên bề mặt sàn thao tác không có vật lỏng lẻo có thể rơi xuống. Giữ chặt mọi công cụ hoặc vật cứng ngăn không cho chúng rơi xuống.
-Sắp xếp gọn gàng các dụng cụ, vật liệu khi làm việc trên sàn thao tác để tránh phải thực hiện những thao tác khó, có thể làm rơi đồ vật.
Giới hạn trọng lượng cho các thiết bị nâng người lên cao bao gồm trọng lượng của người vận hành, công cụ, thiết bị và vật tư trên sàn thao tác. Xác định khả năng nâng của thiết bị là một yếu tố quan trọng, nếu không, bạn có thể có nguy cơ làm sập thiết bị và gây thương tích nghiêm trọng.
Các loại thiết bị nâng người khác nhau có khả năng nâng khác nhau. Ví dụ, khả năng nâng của xe nâng dạng cần nằm trong khoảng 160 đến 450 kg, với 230 kg là phổ biến nhất. Trong khi đó, khung nâng di động cột đứng có khả năng nâng chỉ khoảng 150-160 kg.
Thông số này có thể kiểm tra trong tài liệu hướng dẫn sử dụng, catalog hoặc nhãn dán trên thiết bị, …
Để biết thêm thông tin chi tiết về các loại xe và thiết bị nâng người do Công ty Minh Thành đại diện phân phối, xin vui lòng liên hệ ZALO-SĐT: 094 212 3335 – 093 112 3638
Trân trọng và rất mong có cơ hội được hợp tác với Quý Khách hàng!
Tin cùng danh mục
15 MẸO GIÚP BẠN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI DI …
15 MẸO GIÚP BẠN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI DI ĐỘNG AN TOÀN - …
15 MẸO GIÚP BẠN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI DI …
15 MẸO GIÚP BẠN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI DI ĐỘNG AN TOÀN
6 LƯU Ý ĐỂ VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI DI ĐỘNG …
6 LƯU Ý ĐỂ VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI DI ĐỘNG AN TOÀN TRÊN …
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI …
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI DI ĐỘNG QUA ĐỊA HÌNH …
CÓ NÊN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI TRÊN ĐỊA HÌNH …
CÓ NÊN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI TRÊN ĐỊA HÌNH DỐC
MỘT SỐ BƯỚC ĐỂ KIỂM TRA THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI TRƯỚC …
MỘT SỐ BƯỚC ĐỂ KIỂM TRA THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI TRƯỚC KHI VẬN …
MỘT SỐ SỰ CỐ CÓ THỂ GẶP KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG …
MỘT SỐ SỰ CỐ CÓ THỂ GẶP KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI DI …
SỬ DỤNG XE NÂNG DẠNG CẮT KÉO NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU …
SỬ DỤNG XE NÂNG DẠNG CẮT KÉO NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ VÀ AN …
SỬ DỤNG XE NÂNG DẠNG CẮT KÉO NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU …
SỬ DỤNG XE NÂNG DẠNG CẮT KÉO NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ VÀ AN …
CÁC YÊU TỐ CẦN CÂN NHẮC KHI LỰA CHỌN THIẾT BỊ …
CÁC YÊU TỐ CẦN CÂN NHẮC KHI LỰA CHỌN THIẾT BỊ NÂNG NGƯỜI